Menu Đóng

Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 1 chọn lọc, có đáp án

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Giữa kì 1 – Năm học ….

Môn Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ SỐ 1

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng vào bài làm.

Câu 1. Tập hợp Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1) có:

A. 6 phần tử

B. 4 phần tử

C. 5 phần tử

D. Vô số phần tử

Câu 2. Cho tập hợp M = {a; b; c} . Số tập con của M mà có hai phần tử là:

A. 7

B. 8

C. 6

D. 3

Câu 3. Kết quả của phép tính 66:63 là:

A. 13

B. 63

C. 62

D. 6

Câu 4. Trong phép chia cho , số dư có thể là:

A. 0; 1; 2; 3

B. 4

C. 1; 2; 3

D. 1; 2; 3; 4

Câu 5. Tổng 2019 + 321

A. chỉ chia hết cho 9

B. chỉ chia hết cho 2 và 5

C. chỉ chia hết cho 2, 3 và 5

D. chỉ chia hết cho 2, 3, 5 và 9

Câu 6. Khi viết một số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữa số hàng đơn vị là 4, ta viết được:

A. 5 số

B. 6 số

C. 4 số

D. 2019 số

Câu 7. Cho I là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng MN thì

A. điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm MN và .

B. điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N.

C. điểm I phải trùng với điểm M.

D. điểm I phải trùng với điểm N

Câu 8. Hai tia trùng nhau nếu

A. chúng có chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng.

B. chúng có chung gốc và có một điểm chung khác với điểm gốc.

C. chúng có hai điểm chung.

D. chúng có rất nhiều điểm chung

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể)

a) 20.64 + 36.20 + 19

b) 36:35 + 2.23 + 2020

c) 80 – (4.52 – 3.23)

d) 60:{20 – [30-(5 – 1)2]}

Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 70 – 5.(x – 3) = 45

b) 10 + 2x = 45 : 43

c) 2.3x + 5.3x+1 = 153

Câu 3: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm 4 thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy.

a) Viết tên các tia trùng nhau gốc O.

b) Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

c) Lấy điểm M không thuộc xy. Hãy vẽ đoạn thẳng MO, tia MA và đường thẳng MB?

Câu 4:

a) Gọi A = n2 + n + 1 (với n thuộc Z). Chứng tỏ rằng A không chia hết cho 4.

b) Chứng tỏ rằng: Với mọi số tự nhiên thì chia hết cho .

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1:

Vì X <= 5 và x thuộc N* nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 5}.

=> A = {1; 2; 3; 4; 5}

Vậy tập hợp A có 5 phần tử.

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp:

Liệt kê tất cả các tập hợp con của M gồm hai phần tử và không kể đến thứ tự của các phần tử đó trong tập hợp.

Cách giải:

Các tập con của M mà có hai phần tử là: {a; b}, {a; c}, {b; c}

Vậy có 3 tập con của M gồm có 2 phần tử.

Chọn D.

Câu 3:

66 : 63 = 66-3 = 63

Chọn B.

Câu 4:

Trong phép chia cho 4, số dư có thể là: 0; 1; 2; 3

Chọn A.

Câu 5:

Ta có: 2019 + 321 = 2340

Vì 2340 có chữ số tận cùng là 0 nên 2340 chia hết cho 2 và 5.

Vì 2+3+4+0=9 nên 2340 chia hết cho 3 và 9.

Vậy 2340 chia hết cho cả 2,3,5,9.

Chọn D.

Câu 6:

Các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 4 là: 40; 51; 62; 73; 84; 95

Vậy ta viết được 6 số.

Chọn B.

Câu 7:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1)

Nếu I là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng MN thì điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm M và N.

Chọn A.

Câu 8:

Áp dụng định nghĩa hai tia trùng nhau ta có: Hai tia trùng nhau nếu chúng có chung gốc và có một điểm chung khác điểm gốc.

Chọn B.

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1:

a)

20.64 + 36.20 + 19

= 20.(64 + 36) + 19

= 20.100 + 19

= 20.100 + 19

= 2000 + 19

= 2019

b)

36 : 35 + 2.23 + 2020

= 3 + 24 + 1

= 3 + 16 + 1

= 20

c)

80-(4.52 – 3.23)

= 80-(100 – 24)

= 80-76

= 4

d)

60:{20-[30-(5-1)2]}

= 60:{20 – [30-16]}

= 60:(20 – 14)

= 60:6

= 10

Câu 2:

a)

70-5.(x-3) = 45

5.(x-3) = 25

x-3 = 5

x = 2

Vậy x = 2 .

b)

10 + 2x = 45:43

10 + 2x = 16

2x = 6

x = 3

Vậy x = 3.

c)

2.3x + 5.3x+1 = 153

2.3x + 15.3x = 153

3x = 9

=> x = 2

Vậy x = 2.

Câu 3:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1)

a) Các tia trùng nhau gốc O là: OA, OB, Ox, Oy.

b) Vì A thuộc Ox, B thuộc Oy mà Ox và Oy là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B.

c) Theo đề bài, ta có hình vẽ:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1)

Câu 4:

a) Ta có: A = n2 + n + 1 = n(n+1)+1

Vì Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1) nên Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1) . Do đó,n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 chia hết cho 2.

Mà không chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 không chia hết cho 2.

XEM THÊM  Đề kiểm tra 45 phút Toán lớp 6 Chương 1 có đáp án

=> A không chia hết cho 4.

b) Ta có:

B = 3n+3 + 2n+3 + 3n+1 + 2n+2

= (3n+3 + 3n+1) + (2n+3 + 2n+2)

= 3n+1 (32 + 1) + 2n+2(2 + 1)

= 3n+1.10 + 2n+2.3

= 5.6.3n + 6.2n+1

=> B chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.

 

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Giữa kì 1 – Năm học ….

Môn Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Câu 1: Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4

Câu 2: Kết quả của phép nhân : 5.5.5.5.5 là :

A. 54

B. 55

C. 56

D. 57

Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

A. A∉d và B∈d

B. A∈d và B∈d

C. A∉d và B∉ d

D. A∈d và B∉d

Câu 4: Kết quả của phép tính 23.24 là

A. 212

B. 27

C. 412

D. 47

Câu 5: Số phần tử của tập hợp P = {19;20;21;……75} là

A. 57

B. 58

C. 59

D. 60

Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B phân biệt?

A. 1

B. 3

C. 2

D. vô số

Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2, 4, 13, 19, 25, 31

A. 2, 4, 13, 19, 31

B. 4, 13, 19, 25, 31

C. 2, 13, 19, 31

D. 2, 4, 13, 19

Câu 8: Cho tập hợp A = {19 ; 32 }. Cách viết nào là cách viết đúng:

A . 19 ⊂ A

B. {19 } ⊂ A

C . 32 ∉ A

D . {19 } ∈ A

Câu 9: Kết quả của phép tính x12😡 ( x≠ 0) là

A. x12

B. x

C. x6

D. x11

Câu 10: Với số 2034 ta nhận thấy số này

A. chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3.

B. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

C. chia hết cho cả 3 và 9.

D. không chia hết cho cả 3 và 9.

Câu 11: Điều kiện của x để biểu thức B = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 là

A. x là số tự nhiên chẵn

B. x là số tự nhiên lẻ

C. x là số tự nhiên bất kì

D. x ∈ {0;2;4;6;8}

Câu 12: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:

A. Hai đường thẳng song song.

B. Hai tia trùng nhau.

C. Hai tia đối nhau.

D. Hai đoạn thẳng bằng nhau

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

a)Viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng hai cách.

b) Hãy viết tập hợp Ư(36) và tập hợp E các bội nhỏ hơn 80 của 8

Câu 2: (2,0 điểm) Tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 86 + 575 + 14

b) 34. 57 + 34. 43

c) 5.32 – 16 : 23

d) 168:{46-[12+5.(32:8)]}

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm x biết:

a) 53 + ( 124 – x) = 87

b) 10 +2x = 45:43

Câu 4: (1,5 điểm)

a) Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường thẳng AC, đoạn thẳng BC, tia AB và tia Ax là tia đối của tia AB.

b) Hãy nêu cách trồng cây thẳng hàng với 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây.

Câu 5: (0,5 điểm)

Chứng tỏ rằng (n + 10).(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

I. Trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6
A B D B A A
7 8 9 10 11 12
C B D C A C

Câu 1:

Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0.

Trong các số 1234; 3456; 5675; 7890 thì có các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 7890

Vậy có 1 số tự nhiên chia hết vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

Chọn A.

Câu 2

Ta có: 5.5.5.5.5 = 55

Chọn B.

Câu 3:

Quan sát hình vẽ, ta thấy: Điểm A nằm trên đường thẳng d và điểm B không nằm trên đường thẳng d nên A ∈ d và B ∉ d.

Chọn D.

Câu 4:

Ta có: 23.2 = 23 + 4 = 27

Chọn B.

Câu 5:

Số phần tử của tập hợp P là: (75 – 19) : 1 + 1 = 57 (phần tử)

Chọn A.

Câu 6:

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

Chọn A.

Câu 7:

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Trong dãy số 2, 4, 13, 19, 25, 31 có các số nguyên tố là: 2, 13, 19, 31

Chọn C.

Câu 8:

Vì 19 nằm trong tập hợp A nên 19 ∈ A hoặc {19} ⊂ A.

Vì 32 nằm trong tập hợp A nên 32 ∈ A .

Chọn B.

Câu 9:

Với x ≠ 0 ta có: x12 : x = x11

Chọn D.

Câu 10:

Vì (2 + 0 + 3 + 4) = 9 mà 9 chia hết cho cả 3 và 9 nên 2035 chia hết cho cả 3 và 9.

Chọn C.

Câu 11:

Vì 12, 14, 16 là các số tự nhiên chia hết cho 2 nên để B = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x phải là số tự nhiên chẵn.

Chọn A.

Câu 12:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là hai tia đối nhau.

Chọn C.

II. Tự luận:

Câu 1:

a) C = {0;1;2;3;4;5;6}

C = {x∈N│x<7}

b) Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

E = {0;8;16;24;32;40;48;56;64;72}

Câu 2:

a) 86 + 575 + 14 = (86 + 14) + 575 = 100 + 575 = 675

b) 34. 57 + 34. 43 = 34( 57 +43 )

XEM THÊM  Top 6 Đề kiểm tra Toán lớp 6 Chương 3 Số học có đáp án

= 34.100 = 3400

c) 5.32 – 16 : 23 = 5.9 – 16:8

= 45 – 2 = 43

d) 168:{46-[12+5.(32:8)]}

= 168:{46-[12+5.4]}

=168:{46-[12+20]}

=168:{46-42}

=168:4=42

Câu 3:

a) 53 + ( 124 – x) = 87

124 – x = 87 – 53

124 – x = 34

x = 124 – 34

x = 90

b) 10 +2x = 45:43

10 +2x = 42 = 16

2x = 16 – 10 = 6

x = 6:2 = 3

Câu 4:

a)

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

b) Có thể trồng cây theo sơ đồ sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)

Câu 5:

Khi n là số chẵn thì n + 10 là số chẵn => (n + 10).(n + 13) ⋮ 2

Khi n là số lẻ thì n + 13 là số chẵn => (n + 10).(n + 13) ⋮ 2

Suy ra (n + 10).(n + 13) ⋮ 2 với mọi số tự nhiên n

 

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 1 – Năm học ….

Môn Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:

A. {0; 1; 2; 3; 4}

B. {1; 2; 3; 4}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}

D. {1; 2; 3; 4; 5}

Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:

A. 28      B. 29      C. 30      D. 31

Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?

A. 12      B. 13      C. 14      D. 15

Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:

A. 142      B. 255      C. 210      D. 197

Câu 5. Phép tính đúng là:

A. 2019 = 0      B. x2.x = x3      C. 25:22 = 27      D. 1000 = 103

Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x2y2 có giá trị là:

A. 36      B. 27      C. 72      D. 108

Câu 7. Cho hình vẽ:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)

Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:

A. A ∈ a, B ∉ b

B. A ∈ a, B ∈ b

C. A ∉ a, B ∉ b

D. A ∉ a, B ∈ b

Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:

A. 17      B. 16      C. 15      D. 14

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 146+121+54+379

b) 43.16+29.57+13.43+57

c) 56:54+32-2019

d) 100:{250:[450-(4.53 – 23.25)]}

Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:

a) x + 25 = 70

b) x – 280:35 = 5.54

c) 390:(5x-5)=39

d) 6×3 – 8 = 40

Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.

a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.

b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?

Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)

a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .

b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.

Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là: 1; 2; 3; 4; 5

Vậy tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là: {1; 2; 3; 4; 5}

Chọn D.

Câu 2:

Số phần tử của tập hợp A là: (2020 – 1991):1 + 1 = 30(phần tử)

Chọn C.

Câu 3:

Mỗi toa có số chỗ ngồi là: 4.10 = 40 (chỗ ngồi)

Để chở 512 hành khách cần số toa là: 512:40 = 12 (toa) và dư 32 hành khách.

32 hành khách được xếp vào 1 toa nữa.

Vậy cần tất cả 12+1=13 toa để chở hết hành khách.

Chọn B.

Câu 4:

+) Vì 142 có chữ số tận cùng là 2 nên 142 chỉ chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.

+) Vì 225 có chữ số tận cùng là 5 nên 255 chỉ chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.

+) Vì 210 có chữ số tận cùng là 0 nên 210 chia hết cho cả 5 và 2.

+) Vì 197 có chữ số tận cùng là 7 nên 197 không chia hết cho cả 5 và 2.

Chọn D.

Câu 5:

Ta có:

+) 2019 = 1 => Đáp án A sai.

+) x2.x = x2+1 = x3 => Đáp án B đúng.

+) 25:22 = 25-2 = 23 => Đáp án C sai.

+) 10000 = 104 => Đáp án D sai.

Chọn B.

Câu 6:

Thay x = 2, y = 3 vào biểu thức x2y2 ta được:

x2y2 = 22.32 = 4.9 = 36

Chọn A.

Câu 7:

Vì A nằm trên đường thẳng a nên A ∈ a.

Vì B không nằm trên đường thẳng b nên B ∉ b.

Vậy A ∈ a, B ∉ b.

Chọn B.

Câu 8:

Số La Mã XIV có giá trị là 14.

Chọn D.

II. TỰ LUẬN

Câu 1:

a)

146 + 121 + 54 + 379

= (146 + 54) + (121 + 379)

= 200 + 500

= 700

b)

43.16 + 29.57 + 13.43 + 57

= (43.16 + 13.43) + 29.57 + 57

= 43.(16+13) + 29.57 + 57

= 43.29 + 29.57 + 57

XEM THÊM  Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 có đáp án, cực sát đề chính thức

= 29.(43 + 57) + 57

= 29.100 + 57

= 2957

c)

56:54+32-2019

= 52 + 9 – 1

= 34 – 1

= 33

d)

100:{250:[450-(4.53 – 22.25)]}

= 100:{250:[450-(500 – 100)]}

= 100:[250:(450 – 400)]

= 100:(250:50)

= 100:5

= 20

Câu 2:

a)

x + 25 = 70

x = 70 – 25

x = 45

Vậy x = 45.

b)

x – 280:35 = 5.54

x – 8 = 270

x = 278

Vậy x = 278.

c)

390:(5x – 5) = 39

5x – 5 = 10

5x = 15

x = 3

Vậy x = 3.

d)

6x3 – 8 = 40

6x3 = 48

x3 = 8

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 3:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)

a) Các tia đối nhau gốc O là: Om và On

Các tia trùng nhau gốc O là: OA và OC.

b) Hai tia OA và AC không phải là hai tia trùng nhau vì hai tia này không chung gốc.

Câu 4:

Ta có: 7x + 12y = 50

Vì 122 = 144 > 50 suy ra y < 2.

Vì y là số tự nhiên nên y ∈ {0; 1}.

+) Với y = 0 ta có: 7x + 12 = 50 => 7x = 49 => x = 2 (thỏa mãn)

+) Với y = 1 ta có: 7x + 121 = 50 => 7x = 38 => Không có giá trị nào của thỏa mãn.

Vậy (x, y) = (2; 0).

 

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Giữa kì 1 – Năm học ….

Môn Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I (2đ). Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1: Tập hợp A ={x ∈ N*| x <= 5 gồm các phần tử:

A. 0; 1; 2; 3; 4; 5

B. 0; 1; 2; 3; 4

C. 1; 2; 3; 4; 5

D. 1; 2; 3; 4

Câu 2: Tích của 55.53 bằng:

A. 515       B. 58       C. 2515       D. 108

Câu 3: Thương của 510:54 bằng:

A. 16      B. 516       C. 5      D. 53

Câu 4: Giá trị của 34 là:

A. 12      B. 7       C. 64       D. 81

Câu 5: NÕu x – 11 = 22 thì bằng

A. x = 2       B. x = 33      C. x = 11       D. x = 242

Câu 6: Trong các số 1234; 5670; 4520; 3456. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là:

A. 5670      B. 1234      C. 4520      D. 3456

Câu 7: Cho bốn điểm trong đó không có 3 điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:

A. 1      B. 3      C. 4      D. 6

Câu 8: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. LÊy điểm M trªn tia Ax, điểm N trªn tia Ay ta cã:

A. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N

B. Điểm N nằm giữa 2 điểm A và M

C. Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N

D. Không có điểm nµo nằm giữa 2 điểm cßn l¹i

Phần 2: Tự luận (8đ)

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 32 + 410 + 68

b) 23 . 17 + 23 . 22 – 14

c) 100: {250:[450 – (4.53 – 22.25)]}

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết

a) 7x-8=713

b) 123 – 5.( x + 4) = 38

c) 49 . 7x = 2401

d) x ∈ B(3) và 12 <= x <= 18

Bài 3: Vẽ tia Ox và tia Oy đối nhau. Vẽ điểm A thuộc Ox, các điểm B và C thuéc tia Oy ( B nằm giữa O và C)

a) Hãy kể tên các tia trùng với tia OB

b) Tia Ox và tia By có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao?

c) Hãy kể tên các đoạn thẳng trên đường thẳng xy.

Bài 4: Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2, với:

A = 4 + 22 + 23 + 24 + …+ 220

Đáp án và Hướng dẫn làm bài

I: Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B C D B A D C

Câu 1:

Các phần tử của tập hợp A là: 1; 2; 3; 4; 5

Chọn C.

Câu 2:

55.53 =55+3 = 58

Chọn B.

Câu 3:

Ta có:

510:54 = 510 – 4 = 56

Chọn C.

Câu 4:

Ta có:

34 = 3.3.3.3=81

Chọn D.

Câu 5:

Ta có:

x – 11 = 22

x = 11 + 22

x= 33

Chọn B.

Câu 6:

Các số chia hết cho 2 và 5 là: 5670; 4520

Ta có: (5 + 6 + 7 + 0) =18 và (4 + 5 + 2 + 0) = 11

Do đó, 5670 chia hết cho cả 3 và 9.

Vậy số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là 5670.

Chọn A.

Câu 7:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 4)

Quan sát hình vẽ trên ta có số đường thẳng vẽ được là: 6 đường thẳng

Câu 8:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 4)

Vì M∈Ax, N∈Ay. Mà Ax và Ay là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm M và N.

Chọn C.

II: Phần tự luận:

Bài 1:

a) 32 + 410 +68

= (32 + 68) + 410

= 100 + 410

= 510

b)23 . 17 – 14 + 23 . 22

= 8 . 17 – 14 + 8 . 4

= 136 – 14 + 32

= 154

c)100: {250: [450 – (4.53 – 22.25)]}

= 100 : 250 : [ 450 – ( 4.125 – 4.25 ) ]

= 100 : 250 : [ 450 – ( 500 – 100 )]

= 100 : 250 : [ 450 – 400]

= 100 : 250 : 50

= 100 : 5

= 20

Bài 2:

a,7x – 8 = 713

7x = 713 + 8

7x = 721

x = 721 : 7

x = 103

Vậy x = 103

b, 123 – 5.( x + 4) = 38

5.(x + 4) = 123 – 38

5.(x + 4) = 85

x + 4 = 85 : 5

x + 4 = 17

x = 17-4 = 13 VËy x = 13

c)

49 . 7x = 2401

7x = 2401 : 49

7x = 49

7x = 72

x = 2

Vậy x = 2

Bài 3:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 4)

a) Các tia trùng với tia OB là: Tia OC, tia Oy

b) Hai tia Ox và By không đối nhau vì hai tia Ox và By không chung gốc.

c) Các đoạn thẳng: AO, AB, AC, OB, OC, BC

Bài 5

Ta có:

A = 4 + 22 + 23 + 24 + … + 220

2A = 8 + 23 + 24 + 25 + … + 221

Suy ra, 2A – A = 221 + 8 – ( 4 + 22 )

A = 221

XEM THÊM